Chào mừng bạn đến với Cổng thông tin điện tử Văn phòng ĐĐBQH và HĐND tỉnh An Giang

Cổng Thông tin điện tử

VĂN PHÒNG ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

tỉnh An Giang

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang nâng cao, đổi mới hoạt động giám sát

Ngày đăng 19/11/2021

Xem với cở chữ : A- A A+
Thời gian qua công tác giám sát ngày càng được Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh quan tâm, nội dung giám sát tập trung vào những vấn đề bức xúc mà dư luận và xã hội quan tâm.

Công tác giám sát ngày càng đi vào chiều sâu, có trọng tâm, trọng điếm, khoa học, hiệu quả đưc đại biểu Quốc hội và cử tri đánh giá cao. Qua giám sát nhiều vấn đê khó khăn, vướng mắc được nhìn nhận thẳng thắn, những chính sách chưa hoàn thin đã kịp thời bổ sung, sửa đi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra.

Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội tỉnh luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc trong việc tổ chức thực hiện hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.

Hàng năm, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát và xác định rõ mục đích, yêu cầu cụ thể, nội dung, đi tưng, phương pháp tiến hành, có phân công nhiệm vụ, phối hợp thực hiện tốt các nội dung giám sát, nhất là đối với giám sát chuyên đ. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh xây dựng, ban hành kế hoạch giám sát gửi các đơn vị chịu sự giám sát và các tổ chức có liên quan trước khi tiến hành giám sát và qua giám sát có đánh giá những kết quả đt đưc để phát huy cũng như chỉ rõ những hạn chế, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện của các đơn vị chịu sự giám sát để khắc phục và đề xuất những giải pháp, kiến nghị đến các ngành Trung ương để kịp thời ban hành nhũng chủ trương, chính sách pháp luật ngày càng phù hợp hơn với tình hình đc điểm của đa phương để góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực.

Trong quá trình giám sát Đoàn ĐBQH luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với HĐND, UBND để nắm bắt, trao đổi thống nhất về thời gian để tránh trùng lắp về nội dung. Do vậy, thời gian qua hoạt động khảo sát, giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã nhanh chóng đi vào nề nếp; phát huy được tính tích cực. Quá trình tổ chức tiến hành hoạt động khảo sát, giám sát luôn nhận được sự quan tâm phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất có thể của các cơ quan, đơn vị chịu sự khảo sát, giám sát; hầu hết các cơ quan, đơn vị chịu sự khảo sát, giám sát đã chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của Đoàn đại biếu Quốc hội tỉnh.

Căn c vào chương trình làm việc của mỗi kỳ họp, lãnh đo Đoàn có s trao đi phân công các đại biểu Quốc hội trong Đoàn tham gia vào từng nội dung báo cáo trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Vì vậy, phần lớn các lĩnh vực hoạt động của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đều có tham gia phát biểu nhiều ý kiến đề xuất, kiến nghị bằng hình thức thảo luận Hội trường, thảo luận tại Tổ, thảo luận Đoàn để thể hiện chính kiến, tâm huyết, trách nhiệm và đa chiu để xem xét nhiều góc độ của vấn đề liên quan.

Chất vấn là công cụ hiệu quả nhất trong hoạt động giám sát của Quốc hội nói chung và của đại biểu Quốc hội nói riêng. Chất vấn và trả lời chất vấn là diễn đàn để các đại biểu Quốc hội thể hiện bản lĩnh của mình một cách trực diện nhất, sinh động nhất và cũng thu hút sự quan tâm, chú ý của cử tri nhiều nhất. Các ĐBQH đặt câu hỏi ngắn gọn, có trọng tâm, trọng điểm, gắn với tâm tư, nguyện vọng của đa số cử tri; việc trả lời các ý kiến của các Bộ trưởng, Chính phủ về cơ bản đúng nội dung, làm rõ được các vấn đề được đặt ra trong đó có xác định rõ trách nhiệm cũng như hướng khắc phục các hạn chế và tồn tại mà đại biểu đã nêu, tạo được sự thống nhất trong công tác điều hành quản lý mọi mặt đời sống xã hội.

Responsive image
 

Đ có được những câu chất vấn mang trọng tâm, trọng đim các đại biểu Quốc hội luôn cầu thị lắng nghe, tiếp thu các phản ánh, đề xuất, kiến nghị của cử tri, qua đó tổng hợp những nội dung chưa sâu, sát thực tiễn, kết hợp với việc chủ động nghiên cứu tài liệu, số liệu để nội dung chất vấn có tính bao quát, nhiều chiều và mang tầm vĩ mô, liên quan các chính sách phát triển chung cho cảớc và khu vực. Ngoài việc chất vấn trực tiếp các ĐBQH chọn hình thức chất vấn bằng văn bản, quy trình chất vấn bằng văn bn ngày càng được hoàn thiện, mẫu phiếu, cách thức tiếp nhận và công tác theo dõi trả lời chất vấn bằng văn bn được thực hiện chặt chẽ, đảm bảo đúng theo thi gian quy định.

Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã có 49 lượt ý kiến chất vấn và 36 lượt ý kiến tranh luận tại Hội trường. Tất cả các ý kiến chất vấn của đại biểu Quốc hội tỉnh đã được Thủớng Chính phủ và các thành viên Chính phủ trả lời, tiếp thu xem xét, giải quyết. Ngoài ra, đại biểu Quốc hội đã tham gia đy đủ các phiên hợp khi cho ý kiến bằng hình thức văn bản và bấm nút biểu quyết theo chính kiến của đại biểu Quốc hội.

Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã cử đại biểu Quốc hội tham gia Đoàn giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội tại đa phương với các chuyên đề:

Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “Về việc giải quyết kiến nghị của cử tri và các vụ khiếu nại, tố cảo của công dân”.

Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “Về việc ban hành Nghị quyết và hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươmg”.

Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “Về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2012 - 2018”.

Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “Về việc thực hiện chính sách, pháp luật thực thi về buôn bán, vận chuyển các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) ở Việt Nam”.

Ngoài những chuyên đ giám sát trên, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tham gia 12 Đoàn khảo sát của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội để tìm hiểu việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhiều chuyên đề, nội dung khác nhau ở đa phương.

Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tổ chức được 11 cuộc giám sát chuyên đề và 01 cuộc khảo sát tại đa phương với nhiều nội dung phù hợp nhằm góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của đa phương.

Từ năm 2016 - 2020, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã kiến nghị đến Quốc hội khóa XIV, Chính phủ, Thủớng Chính phủ 28 kiến nghị và bộ, ngành trung ương 49 kiến nghị; chuyển đến các cơ quan chịu sự giám sát ở đa phương với 49 kiến nghị nhằm góp phần xây dựng chủ trương, chính sách của tỉnh nhà, kịp thời giúp cho Chính phủ và các bộ, ngành trung ương có thêm tư liệu từ thực tiễn cho việc đánh giá và điều chỉnh chính sách.

Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV đã tổ chức, thực hiện nghiêm túc, công khai, minh bạch việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.

Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã nhận 863 đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân. Trong đó, khiếu nại 652 đơn, t cáo 165 đơn, kiến nghị 46 vấn đ. Đã xử lý chuyển cho cơ quan có thẩm quyền 291 đơn, tiếp nhận kết quả trả lời 119 đơn (chiếm 36,9%) nhưng giải quyết theo kiến nghị của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh khoảng 23% số đơn trả lời.

Thực hiện lập danh sách đôn đc 147 lượt (vụ việc) gửi đến các cơ quan có thẩm quyền. Việc đôn đốc chủ yếu bằng văn bản, tuy nhiên có một số việc đại biểu Quốc hội đôn đốc bằng hình thức trực tiếp khảo sát, đến cơ quan có thẩm quyền nắm tình hình, nghe báo cáo hoặc thông qua các cuộc giám sát chuyên đề lồng ghép đôn đốc việc giải quyết vụ việc cụ thể.

Từ những kết quả đt được nêu trên, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đề xuất Quốc hội, các cư quan của Quốc hội:

Vê giám sát chuyên đề của Quốc hội, UBTVQH: giám sát chuyên đề về thi hành pháp luật ở địa phương trong thời gian qua được thực hiện đảm bảo thời gian và chất lượng, không bị chồng chéo và trùng lắp về nội dung, đi tưng. Đề nghị tiếp tục phát huy những kết quả đã đt đưc đ đảm bảo sự hài hòa trong giám sát tại các đa phương.

Về chương trình giảm sát: khi xây dựng chương trình giám sát hàng năm, cần phải dự báo những vấn đ phát sinh và đề ra kế hoạch cụ thể của tháng, quý, có trọng tâm, trọng đim; đi tượng, phạm vi, nội dung giám sát của Đoàn đại biếu Quốc hội tỉnh rất rộng, trong khi đó lực lượng giám sát còn mỏng. Nếu tổ chức giám sát dàn trải thì hiệu quả sẽ không cao. Do đó, phi cân đối số cuộc giám sát phù hợp với thời gian, nhân lực để giám sát triệt đ và đến cùng thì hiệu quả giám sát mới đạt chất lưng như mong muốn.

Về thành viên của đoàn giám sát: cần có cơ chế tiếp tục tham vấn ý kiến của các chuyên gia có chuyên môn về lĩnh vực được giám sát, vì hiện nay tỷ lệ ĐBQH kiêm nhiệm khá cao, nên mức độ nghiên cứu chuyên sâu về nội dung giám sát cũng còn nhiều hạn chế.

Về phương pháp giám sát: tuỳ thuộc vào từng đi tượng có thể lựa chọn hình thức, phương pháp giám sát khác nhau. Nhưng dù sử dụng phương pháp, hình thức nào cũng phải đảm bảo tính khách quan, chính xác và gắn giám sát với cuộc sống thực tiễn để giải quyết những vấn đề bức xúc đưc dư luận quan tâm một cách thoả đáng.

Giám sát trong việc lấy phiếu tín nhiệm: hiện nay chỉ mới được tiến hành 01 lần trong một nhiệm kỳ. Vì vậy đề nghị nên điều chỉnh theo hướng một nhiệm kỳ nên lấy phiếu tín nhiệm tối thiểu 02 lần sẽ phù hợp hơn với nhiệm kỳ 5 năm (ln 1 vào năm thứ hai của nhiệm kỳ và lần 2 vào năm th tư của nhiệm kỳ) đây s là cơ s đ đánh giá cán bộ toàn diện góp phần hoàn thiện cơ cấu nhân sự cho nhiệm kỳ tiếp theo, đảm bảo chất lượng và hiệu quả.

 

Nâng cao chất lưng báo cáo, đánh giá mt cách khách quan thăng thắn, chỉ rõ ưu điểm, khuyết điểm, trách nhiệm đ đưa ra các kiến nghị cụ thế. Quy định cụ thể thời gian để thực hiện kiến nghị giám sát, thường xuyên xem xét tiến trình giải quyết sau giám sát. Hiện nay tình trạng gửi báo cáo kiến nghị giám sát đi xem như đã xong nhiệm vụ. Các tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát và các đơn vị liên quan có trách nhiệm thực hiện kiến nghị giám sát hầu như chưa đưc quan tâm đúng mức. Do vậy cần có chế tài đủ mạnh để gắn trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan có trách nhiệm thực hiện kết luận giám sát.

Đổi mới về công tác bảo đảm hoạt động giám sát:

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh phần lớn là các đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm nên quỹ thời gian mà đại biểu dành cho công việc giám sát của Đoàn ĐBQH sẽ bị chi phối bởi công việc chuyên môn, do vậy cần sớm triền khai cung cấp các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề giám sát trên hệ thống eOffice đ các Đoàn ĐBQH có thời gian nghiên cứu, tham khảo nhằm nâng cao chất lượng giám sát.

Cần phải có chế đ chính sách đc thù đ thu hút và đào tạo những công chức tham mưu, giúp việc và phục vụ Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh nâng cao trình đchuyên môn, nâng cao năng lc đề xuất lựa chọn những vấn đề phù hợp tham mưu cho Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội tỉnh trong việc thực hiện chức năng giám sát.

Kiến nghị sửa đổi Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân:

Đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội sớm tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực hiện Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân từ khi Luật có hiệu lực thi hành đến nay để sửa đổi, bổ sung cụ thể hơn na như: quy trình, thủ tục giám sát của từng chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động giám sát của Quốc hội; phương thức giám sát; trách nhiệm trong phối hợp hoạt động giám sát; xem xét trách nhiệm và áp dụng biện pháp chế tài đối với ngưi đng đu cơ quan, tố chức vi phạm hoặc không thực hiện kiến nghị qua giám sát.

Kiến nghị sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động giám sát của Quốc hội:

Do đó, để theo dõi và giám sát việc chất vấn và trả lời chất vấn, thực hiện cam kết đã chất vấn trưc đó. Đề nghị Quốc hội cần tăng cường hoạt động chất vấn và giải trình tại Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trước hoặc ngay tại kỳ họp.

Cần có quy đnh đảm bảo điều kiện về nguồn lực, nhất là cơ chế tài chính đ Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh mời các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động giám sát, lĩnh vực giám sát nhằm hỗ trợ, tư vn cho đại biểu Quốc hội trong đoàn giám sát khi triển khai thực thi nhiệm vụ tại đa phương.

Đề nghị Ban Công tác đại biểu tăng cường tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng giám sát cho đại biểu Quốc hội cũng như công chc tham mưu, giúp việc và phục vụ hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh./.

Bảo Giang